Với người tiêu thụ Âu-Á..thịt ngựa ‘màu nào’ cũng như nhau nhưng riêng tại Việt Nam, ngựa bạch lại được xem là một giống ngựa quý (?), ngoài loài địa phương còn có những loài được nhập cảng từ Tàu (ngựa Tây tạng, ngựa Mông cổ) để được chăm sóc riêng và nhân giống tại những trại chăn nuôi đặc biệt..như trại ngựa Bá Vân (Thanh Trì, Hà Nội của Hội Thú Y VN). Một thống kê không chính thức cho biết số lượng ngựa bạch tại VN chỉ khoảng 400-500 con, tập trung tại Hữu Kiên, Chi Lăng (Lạng Sơn). Giá một con ngựa bạch tại VN lên đến 20-30 ngàn USD.Ngựa bạch được khẳng định là.. khác với Ngựa trắng

Thịt ngựa bạch có thành phần dinh dưỡng cao, có vị ngọt, tác dụng bổ gân dưỡng cơ. Do vậy, thịt ngựa bạch à một loại sản phẩm rất bổ dưỡng, nó cung cấp nhiều sinh tố, axit amin, khoáng chất, chất sắt, cho nên dùng rất tốt cho những người suy dinh dưỡng, đặc biệt là bệnh nhân đang trị bệnh. Một nghiên cứu ở Mỹ cho kết quả: chi phí cho điều trị các biến chứng trên một bệnh nhân bị suy dinh dưỡng là 26.000 USD, còn ở bệnh nhân không suy dinh dưỡng chỉ tốn 7.000 USD. Như vậy, sử dụng thịt ngựa bạch cho những người có sức khoẻ yếu, cho những bệnh nhân để phục hồi sức khoẻ là rất cần thiết. Đặc biệt, trong thịt ngựa có rất nhiều chất sắt nên những người thiếu máu, phụ nữ mang thai ăn là rất tốt.

Đối với người gầy yếu, mới ốm dậy, suy nhược cơ thể có thể ăn hàng ngày, trẻ em còi xương suy dinh dưỡng ăn thịt ngựa bạch góp phần làm cơ thể cứng cáp, nhanh nhẹn hoạt bát, thanh niên sẽ vạm vỡ, cường tráng, người già chống đau nhức xương và loãng xương… tuỳ thuộc vào lứa tuổi, mỗi ngày có thể ăn từ 50 – 100g. Sữa ngựa có thể uống hàng ngày, mỗi ngày từ 1 – 2 cốc, xương ngựa nấu thành cao, mỗi ngày dùng khoảng 10g, cách dùng ngâm với rượu trắng, mỗi ngày uống 1 – 2 chén nhỏ hoặc cắt thành từng lát mỏng cho vào cháo hay là chưng cách thuỷ với mật ong. Sỏi trong dạ dày hoặc ruột ngựa làm thành bột, uống ngày 1-3g để chữa bệnh động kinh, điên cuồng.

Đối với người gầy yếu, mới ốm dậy, suy nhược cơ thể có thể ăn hàng ngày, trẻ em còi xương suy dinh dưỡng ăn thịt ngựa bạch góp phần làm cơ thể cứng cáp, nhanh nhẹn hoạt bát, thanh niên sẽ vạm vỡ, cường tráng, người già chống đau nhức xương và loãng xương… tuỳ thuộc vào lứa tuổi, mỗi ngày có thể ăn từ 50 – 100g. Sữa ngựa có thể uống hàng ngày, mỗi ngày từ 1 – 2 cốc, xương ngựa nấu thành cao, mỗi ngày dùng khoảng 10g, cách dùng ngâm với rượu trắng, mỗi ngày uống 1 – 2 chén nhỏ hoặc cắt thành từng lát mỏng cho vào cháo hay là chưng cách thuỷ với mật ong. Sỏi trong dạ dày hoặc ruột ngựa làm thành bột, uống ngày 1-3g để chữa bệnh động kinh, điên cuồng.

Theo DS Đỗ Huy Bích và cộng sự ở Viện Dược liệu: Cao xương ngựa có thành phần canxi cao, tỷ lệ Ca/P cân đối, giàu các chất protein có lợi cho xương khớp như kêratin và gêlatin, tạo thuận lợi cho sự phục hồi hệ xương – cơ – gân. Bảng phân tích vi lượng protein cao xương ngựa cho thấy, trong thành phần có đầy đủ các axit amin không thể thay thế (có 10 loại axit amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, phải đưa vào cơ thể qua con đường thức ăn hay thuốc bổ sung) đặc biệt là thành phần lysin cao. Cao xương ngựa có thành phần lysin cao, sẽ góp phần cho hấp thu protein nhiều hơn.

Với thực đơn phong phú và đa dạng thịt ngựa không chỉ quý mà còn “ Đôc-lạ”

Hi vọng sẽ để lại ấn tượng mạnh với quý khách khi đến ăn nơi đây và nhớ mãi khoảnh khắc này ,đem lại niềm vui cũng như sự hứng thú khi khám phá các món ăn !